Kinh nghiệm 1.
Tháng giêng năm 1910 một vị quan Tri huyện của triều đình Huế say rượu đánh chết người, bị triều đình phạt 100 trượng, sa thải và bị tước hết bổng lộc. Con của vị quan này đi "tìm đường cứu nước"; mục tiêu đạt được là thay thế một chế độ “quân chủ” bằng chế độ “đảng lãnh đạo”. Đưa đất nước từ chế độ của "một ông vua" sang chế độ cai trị "vua tập thể" (https://goo.gl/sYwJWa).
Chế độ này rút ra bài học kinh nghiệm cai trị: không trừng phạt quan lại làm chết người ở chốn công đường và tất cả những người chết ở công đường đều có chung một lý do là "TỰ TỬ".
Kinh nghiệm 2.
Năm 1931 ông Loseby (Francis Henry Loseby) với đạo đức nghề nghiệp của một Luật sư đã không tố cáo thân chủ tội xâm phạm an ninh và bào chữa trắng án cho một bị can trước tòa án thực dân. Người này đã làm “cách mạng” thành công và thay thế chính quyền “thực dân” bằng chính quyền “cộng sản”.
Chính quyền này rút ra bài học kinh nghiệm cai trị: buộc Luật sư phải tố cáo ngay cả chính thân chủ của mình.
-----
Lịch sử dân tộc hiện đại đã từng có những tố cáo đẫm máu: con cái tố cáo cha mẹ; vợ chồng tố cáo nhau. Sau luật sư, rồi đây xã hội sẽ tiếp tục những đối tượng bị buộc phải tố cáo khách hàng:
- Thợ sửa máy tính phải tố cáo khách hàng lưu trữ thông tin nhạy cảm trong máy tính;
- Bác sỹ tâm lý phải tố cáo bệnh nhân vì có suy nghĩ không theo ý đảng;
- Người làm dịch vụ in ấn, photo phải tố cáo khách hàng vì xuất bản những bài viết "bôi nhọ lãnh đạo"; …
Một mô hình quản lý nhà nước đi ngược lại những chuẩn mực đạo đức tối thiểu của chính quyền thực dân, phong kiến cách đây hàng trăm năm.
Một chính quyền dung túng cho quan lại giết người; buộc mọi người tố cáo lẫn nhau đến mức phải hủy hoại đạo đức nghề nghiệp, đạo đức kinh doanh.
Không thể gọi là chính quyền, chính xác là “TÀ QUYỀN”.
Tháng giêng năm 1910 một vị quan Tri huyện của triều đình Huế say rượu đánh chết người, bị triều đình phạt 100 trượng, sa thải và bị tước hết bổng lộc. Con của vị quan này đi "tìm đường cứu nước"; mục tiêu đạt được là thay thế một chế độ “quân chủ” bằng chế độ “đảng lãnh đạo”. Đưa đất nước từ chế độ của "một ông vua" sang chế độ cai trị "vua tập thể" (https://goo.gl/sYwJWa).
Chế độ này rút ra bài học kinh nghiệm cai trị: không trừng phạt quan lại làm chết người ở chốn công đường và tất cả những người chết ở công đường đều có chung một lý do là "TỰ TỬ".
Kinh nghiệm 2.
Năm 1931 ông Loseby (Francis Henry Loseby) với đạo đức nghề nghiệp của một Luật sư đã không tố cáo thân chủ tội xâm phạm an ninh và bào chữa trắng án cho một bị can trước tòa án thực dân. Người này đã làm “cách mạng” thành công và thay thế chính quyền “thực dân” bằng chính quyền “cộng sản”.
Chính quyền này rút ra bài học kinh nghiệm cai trị: buộc Luật sư phải tố cáo ngay cả chính thân chủ của mình.
Ông HCM và gia đình luật sư Loseby, người đã bào chữa cho ông Hồ khi ông bị bắt tại Hong Kong. Nguồn: internet
Lịch sử dân tộc hiện đại đã từng có những tố cáo đẫm máu: con cái tố cáo cha mẹ; vợ chồng tố cáo nhau. Sau luật sư, rồi đây xã hội sẽ tiếp tục những đối tượng bị buộc phải tố cáo khách hàng:
- Thợ sửa máy tính phải tố cáo khách hàng lưu trữ thông tin nhạy cảm trong máy tính;
- Bác sỹ tâm lý phải tố cáo bệnh nhân vì có suy nghĩ không theo ý đảng;
- Người làm dịch vụ in ấn, photo phải tố cáo khách hàng vì xuất bản những bài viết "bôi nhọ lãnh đạo"; …
Một mô hình quản lý nhà nước đi ngược lại những chuẩn mực đạo đức tối thiểu của chính quyền thực dân, phong kiến cách đây hàng trăm năm.
Một chính quyền dung túng cho quan lại giết người; buộc mọi người tố cáo lẫn nhau đến mức phải hủy hoại đạo đức nghề nghiệp, đạo đức kinh doanh.
Không thể gọi là chính quyền, chính xác là “TÀ QUYỀN”.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét